Ông tiến sĩ giấy ngày trung thu

Sự tích về tết trung thu và ngày trăng rằm tháng 8

Tết Trung thu thường xảy ra đúng vào ngày rằm của tháng 8 hằng năm, giữa một năm có mùa đẹp nhất, đêm trăng thanh. Vì vậy, dịp này được gọi là “Tết trông trăng”. Trong dịp Tết Trung thu của năm 1946, Bác Hồ đã từng viết “Trung thu trăng sáng như gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng” Vầng trăng của ngày rằm tháng 8 đã gắn liền với những thần thoại, và huyền thoại, chuyện cổ tích được lưu truyền cho tới ngày hôm nay.

Câu chuyện Thỏ ngọc

Trong chúng ta điều biết câu chuyện Thỏ Ngọc là câu chuyện thật và cao đẹp đầy cảm động. Trong thời đó nhiều có năm mùa màng trở nên thất bát, người và vật muốn tồn tại phải ăn thịt nhau để tranh giành sự sống ở thời điểm đó. Trong đó có một loại vật vật yếu đuối không đi được xa để kiếm ăn đành phải rủ nhau quay quanh bên đống lửa để có thể chống chọi với cái đói và rét của thời tiết.

Trong bối cảnh khổ ải đó, khó khăn là như vậy, một con thỏ đã tự mình nhảy vào đống lửa, thui mình để làm thức ăn qua ngày cho đồng loại của mình, mong rằng để gióng nòi mình có thể tồn tại qua thời gian khắc nghiệt này. Trong lúc đó thì Tây Vương Mẫu vô tình đi qua, đã thương cảm vì nghĩa khí của con vật này, người đã nhặt những đám xương tàn của con thỏ đó, và phù phép cho nó đám xương đó thành một hình hài bằng ngọc và được sống trường sinh bất tử ở trên cung trăng.

Câu chuyện thứ hai, con thiềm thứ (con lân hoặc hổ phù) chính là Hằng Nga, là vợ của Hậu Nghệ vua của xứ Hữu Cung có biệt tài bắn tên rất giỏi giấy giờ. Thiềm là thứ hơi giống con cóc nhưng lại có chiếc sừng hơn mềm, bụng của nó có một dấu bằng vết chữ bát màu đỏ nổi bật. Hậu Nghệ thì được Giao Trì Vương mẫu ban cho viên thuốc được cho là trường sinh bất tử ở thâm cung. Khi chàng vắng nhà, người vợ của chàng lục này ở nhà một mình đã nuốt trộm thuốc rồi bay lên mặt trăng xin và Thái Âm thần nữ chở che cho mình.

Sự tích hằng nga và hậu nghệ cung trăng
Sự tích hằng nga và hậu nghệ

Khi về nhà thì chàng thấy mất thuốc và cả vợ, lúc này Hậu Nghệ tức quá quyết định đi tìm vợ mình. Lúc bấy giờ trên trời có tất cả 10 mặt trời, chàng ngỡ rằng vợ mình đã trốn ở đó liền đã bắn rơi tất cả 9 mặt trời và chỉ để lại 1 mặt trời để lấy ánh sáng ban ngày cùng với mặt trăng để có được ánh sáng ban đêm để dễ dàng tìm vợ mình. Chàng có ngờ rằng đâu là Hằng Nga, vợ chàng đã đội lốt con thiềm thứ nẩn náu ở cung trăng.
Ngoài 2 con vật trên, trên cung trăng còn có một Cây Quế đỏ.

Sự tích như sau: Có một cây quế sống trên cung trăng này cao 105 thước, đường kính lên đến 3 trượng, gỗ và vỏ của cây cứng đanh như thép. Có một người tên là Ngô Cương đã tu luyện và đắc đạo trên thượng giới, nhưng không trung với đạo Trời, làm nhiều điều càn rỡ nên bị đày xuống cung trăng bóc vỏ cây quế đỏ này, nhưng vỏ cây quế quá cứng. Do khi mỗi lần nhìn lên mặt trăng mọi người điều thấy bóng nhỏ hơi gù đúng cạnh cái cây đó là Ngô Cương.

Chú cuội ngồi trên cung trăng
Chú cuội trên cung trăng

Nhưng phải chăng Ngô Cương đã dối đạo và bị Trời đày nên thành “Thằng Cuội” trong một câu ca giao mà người ta thương hay hát:
“Thằng Cuội ngồi gốc cây đa
Bỏ trâu ăn lúa gọi cha ời ời…”

Song là vậy, đây là một thần thoại được lưu truyền lại. Thực chất, mỗi dịp Tết Trung thu là đoạn thời gian để mọi người nghĩ ngơi trong 1 thời gian dài từ tết đến rằm tháng tám này. Theo âm lịch, mỗi năm thì có 24 tiết; đó là quy luật tự nhiên xoay chuyển của Thái dương hệ.

Từ đó, trong dân gian có kinh nghiệm về những tiên đoán, tiên tri vào ngày trông trăng rằm của tháng 8 để đoán thời tiết, sự thắng thua mùa vụ.
“Tỏ trăng mười bốn được tằm
Đục trăng hôm rằm thì tốt lúa chiêm.”

Hay còn xem trăng quầng và khi có nguyệt thực, cho rằng mặt trăng đã bị gấu ăn nên gõ mâm, chậu để xua đuổi điều rủi ro. Nhất là công việc sản xuất của người nông dân rất gắn bó với trăng, theo dõi rất sát nông lịch để cấy trồng theo thời vụ…

Trăng của ngày rằm tết trung thu

Trăng của ngày rằm tết trung thu
Trăng của ngày rằm tháng 8

Trung thu từ bao đời đã trở thành ngày tết của cả trẻ thơ và người lớn. Ngày Tết Trung thu mỗi nhà điều bày cỗ trông trăng, mỗi người điều hát đối đáp nhau, trẻ em cùng nhau rộn rã trong đám lân múa và rước đèn dưới ánh trăng.
Ngày nay, dịp Tết Trung thu, là thời gian để mọi người cùng có thể hòa vào một trong những điều khác biệt cho một sự đổi mới trong đem trăng sáng nhất của năm. Để tâm hồn của một thế hệ trẻ, cùng những khát khao được rộng mở, với những tri thức hiện đại, các ước mơ một ngày sẽ không xa sẽ có thể lên được mặt trăng để du ngoạn trên đó.

Bạn có thể tham khảo bài viết nên mua hãng bánh trung thu nào hiện nay để cùng nhau thưởng thức mẫu bánh thơm ngon

Tết Trung Thu của Việt Nam

Trung thu là giữa mùa thu, ngày Tết Trung Thu như cái tên gọi của nó đúng như ngày của nó khi được tổ chức vào giữa mùa thu (ngày 15) tháng Tám âm lịch hằng năm.
Tết Trung Thu của Việt Nam, không có sử liệu nào nói rõ về sự tích hay gốc tích của ngày lễ rằm tháng Tám, nên không rõ về nó có từ bao giờ. Có nhiều người cho rằng đây là văn hóa được du nhập từ nét văn hóa Trung Quốc trong thời gian bị đô hộ. Có nhà văn Toan Ánh trong một quyển “Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam Quyển Hạ” cho rằng: Tết Trung Thu từ nhà Ðường, thời của vua Duệ Tôn, có niên hiệu Văn Minh.

Thưởng nguyệt ngắm trăng đêm trung thu
Thưởng nguyệt ngắm trăng

Trong đem trăng thanh gió mát vị vua đã ra vường để ngự chơi và gặp một vị tiên giáng thế trong một một bộ dạng của một ông lão đầu bạ phơ như tuyết. Và vị tiên đã hóa phép một chiếc cầu vồng để có thể giúp nhà trèo lên đến cung trăng. Khi trở về trần thế, vua luyến tiếc và đặt ra tết Trung Thu. Trong ngày này, lúc ban đầu chỉ uống rượu để trông trăng nên gọi là Tết Trông Trăng.

Cúng trăng (Tế nguyệt)

Trong đêm 15 tháng 8 âm lịch của mỗi năm, khi trăng rằm tỏa sáng nhất năm, lễ tế thần mặt trăng sẽ bắt đầu. Trên bàn thờ của mỗi gia đình có hoa quả, có những chiếc bánh hình mặt trăng lúc đó gọi là bánh “đoàn viên”. Bởi vì, trong dịp quang trọng này, cả gia đình điều có dịp để đoàn tụ để có thể cùng để ăn bánh và cùng thưởng thức một ánh trăng thu sáng rực rỡ và trong trẻo và một bầu không khí của giữa năm đầy ấm áp với mọi nhà.

Cỗ trông trăng
Mâm cỗ ngày trung thu

Ngắm trăng (Thưởng nguyệt)

Thú ngắm trăng vào dịp Trung thu càng trở nên được thịnh hành, thể hiện để nhiều trong các bài thơ câu ca của mỗi người. Nhưng khi đến đời Tống, lễ hội ngắm trăng mới được chính thức trở thành ngày Tết Trung thu. Tục lệ ăn bánh có hình mặt trăng (như các loại bánh nướng, bánh dẻo) trong dịp Trung thu cũng xuất phát từ đây.
Tết Trung Thu còn được cho là tết của mọi trẻ em trên khắp đất nước. Ngay từ những ngày đầu tháng, Tết đã được mọi người sửa soạn với những loại cỗ đèn muôn màu sắc, các hình thù khác nhau, với những chiếc bánh dẻo, bánh nướng được gọi gồm là bánh trung thu, cùng với những món đồ chơi của trẻ em được làm bằng giấy từ ông tiến sĩ giấy.

Ông tiến sĩ giấy ngày trung thu
Ông tiến sĩ giấy ngày trung thu

Các trẻ em có thể đón tết với những chiếc đèn xếp, hay đèn lồng, đèn ông sao, đèn các con vậy… được thắp sáng sặc sỡ được các trẻ em kéo nhau đi từng đoàn ca hát vui vẻ dưới ánh trăng, buổi tối cùng nhau nắm tay đi nhởn nhơ ngoài đường với mọi người, ngoài ngõ ngân nga câu hát. Và mỗi khi tới ngày này, có những đám sư tử với tiếng trống, tiếng thanh la thật náo nhiệt được người hóa thân để trình diễn cho mọi người được hòa chung không khí. Trong một dịp này, để thưởng trăng hiện nay thì có rất nhiều những trò chơi được tạo ra nhằm phụ vụ cho người dân có thể giải trí trong một thời gian bận rộn vừa qua. Người lớn có được cuộc vui của những người lớn, cả trẻ em vui đùa cùng với nhau.

Thi cỗ và thi đèn

Trong ngày này Tết Trung Thu trong nhà thường này những bánh hình mặt trăng và hoa quả trên mân cỗ trong nhà, các trò như: treo đèn kết hoa, nhảy múa, múa lân, ca hát rất tưng bừng. Có nhiều nơi có các cuộc thi cỗ, hay thi làm các chiếc bánh của các bà các chị các cô.

Cuộc thi làm lồng đèn trong lễ hội trung thu
Cuộc thi làm lồng đèn trong lễ hội trung thu

Trẻ em có thời gian rước đèn, nhiều nơi có mở cuộc thi về những chiếc đèn trung thu. Nhiều gia đình có thể bày cỗ riêng cho những đưa trẻ của mình và trong mâm cỗ xưa thường có một hoặc 2 ông tiến sĩ giấy được đặt ở nơi cao và đẹp nhất, xung quanh là những bánh trái cùng hoa quả. Khi chơi cỗ trông trăng cùng mọi người xong, các em cùng nhau phá mân cỗ này, tức là cùng nhau ăn mâm cỗ khi trời về khuya.

Hát Trống quân

Khi về với miền bắc Tết Trung Thu thì có tục hát trống quân. Các đôi bên nam nữ thì hát đối đáp cùng với nhau, vừa đánh nhịp vào trong một sợi dây gai hoặc dây thép đã được căng trên chiếc thùng rỗng to, bật ra tiếng kiêu “thình thùng thình” để làm nhịp cho câu hát. Những câu hát vận (hay nói cách khác là hát theo vần, theo ý của câu) hoặc hát đố khi có sẵn câu của người trước, có khi lúc hát mọi người mới ứng khẩu đặt ra khi chơi.

Múa Sư tử – Múa Lân

Khi vào dịp Tết Trung Thu thì tục múa Sư tử hay còn gọi một cái tên khác là múa Lân. Với người Hoa mọi người hay tổ chức múa lân vào trong dịp Tết Nguyên Đán. còn người Việt lại đặc biệt tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân trong dịp Tết Trung Thu. Tại sao lại múa con Lân tượng trưng cho điềm lành. Người Trung Hoa thì không có các phong tục này. Người ta thường tổ chức múa Lân vào hai đêm 14 và 15. Các dám múa Lân thường gồm: có một người đội chiếc đầu lân bằng giấy và múa giiongs những điệu bộ của con vật này theo từng nhịp trống được gõ từ người quản lý trống. Ðầu lân có một đuôi dài bằng vải màu đỏ với những chi tiết được may bên trên người cầm bên trong phải phất phất theo nhịp múa của lân.

Mua lân sư tử trung thu
Mua lân sư tử

Trong ngày này, tại các tư gia của mỗi địa điểm thường có treo các giải thưởng bằng tiền được để ở trên cao cho con lân leo lên lấy. Ngoài ý nghĩa để vui chơi cho những trẻ em và người lớn chơi cùng nhau, Tết Trung Thu còn là một dịp để người ta có thể ngắm trăng và tiên đoán về mùa màng và cùng vận mệnh quốc gia của quốc. Nếu trăng thu có màu vàng thì năm đó sẽ được tiên đoán là trúng mùa tằm tơ, nếu trăng thu có màu xanh hay màu lục thì năm đó sẽ có thiên tai thì mọi người nên chuẩn bị để tránh điều đó, và nếu trăng thu của năm đó màu cam trong sáng thì đất nước sẽ thịnh trị v.v..

Sự tích chú Cuội trong trăng

Ngày xưa khi ở một miền quê nọ có một tiều phu tên là Cuội. Một hôm, như những ngày lệ thường, Cuội vác rìu vào đi vào rừng sâu để tìm cây mà chặt gỗ cho mình. Khi mà đến gần một suối nhỏ, Cuội bỗng nhiên giật mình khi trông thấy một hang cọp gần đó. Anh nhìn trước nhìn sau và chỉ thấy có bốn con cọp con đang vờn nhau trong hang. Cuội liền xông lên bổ cho mỗi con một nhát chúng lăn quay trên mặt đất. Vừa kịp lúc đó, con cọp mẹ cũng về tới nơi. Khi nghe tiếng gầm gừ kinh hồn ở sau lưng, thì Cuội chỉ kịp quẳng chiếc rìu và leo thoắt lên một ngọn cây cao gần đó. Từ trên cây cuội nhìn xuống, Cuội thấy cọp mẹ lồng lộn bên đàn con của mình. Nhưng chỉ một lát sau, cọp mẹ đi tìm một gốc cây gần đó chỗ Cuội ẩn nấp, ngậm lấy một ít lá về mớm cho các con.

Chưa đầy vài giờ sau khi đã lũ cọp con ngậm lá đã tỉnh dậy và ngẩy đuôi. Khi đó cuội đến cái cây đó và đào lấy gốc nó về nhà của mình trồng. Cái cây có thể giúp người cải tử hoàn sinh này đã giúp nhiều người kể từ Cuội đem về. Tiếng đồn một ngày xa hơn, có lão nhà giàu ở làng kế bên hớt hải chạy đến nhà tìm Cuội, vật nài xin Cuội cứu con gái chết đuối của mình. Cuội cũng rộng lòn đã cứu nàng về sau nàng lấy Cuội sống chung với nhau. Sống trong sự hòa thuận êm ấp thì đột nhiên một ngày Cuội đi vắng bọn giặc đến nhà cuội. Chúng giết vợ Cuội và vứt xuống sông khi về thì nàng đã chết từ bao giờ, mớm bao nhiêu lá vẫn không có tác dụng gì, lý do vì không có ruột thì làm sao mà sống được.

Khi thấy chủ khóc thảm thiết, con chó mà cuội nuôi lại gần xin hiến ruột mình thay vào ruột vợ của cuội. Thương con chó có nghĩa, Cuội bèn nặn thử một bộ ruột bằng đất đặt vào bụng chó, chú chó cũng sống lại cùng với vợ chồng Cuội. Nhưng tính nết vợ Cuội thay đổi hẳn. Nói đâu là quên đó, Cuội lắm lúc cũng bực mình. Cuội đã dặn vợ: “Có đái thì đái bên Tây, chớ đái bên Ðông, cây dông lên trời!”. Mà vừa nghe dặn xong đã quên biến ngay. Một ngày nọ, cuội đi rừng kiếm củi chưa về, vợ ra sau vườn, lời chồng dặn vợ không còn nhớ, cứ nhằm vào gốc cây quý mà cứ thế mà đái. Khi chị ta vừa đái xong thì mặt đất bắt đầu chuyển động, cây đảo mạnh, gió trở nên thổi ào ào. Cây đa bỗ nhiên bật gốc, và lững thững bay đi lên trời.

Hình ảnh chú cuội trông trăng
Hình ảnh chú cuội trông trăng

Vừa lúc đó thì Cuội đi về đến nhà. Thấy thế, Cuội trở nên hốt hoảng nhảy bổ đến, níu cây lại. Lúc ấy cây rời khỏi mặt đất đã quá đầu người. Cuội chỉ kịp móc rìu vào rễ cây, để định lôi cái cây xuống, nhưng cây vẫn di chuyển lên cao, không một sức mạnh nào có thể cản nổi. Cuội cũng nhất quyết không chịu buông, thành thử cái cây cũng kéo cuội lên.
Cây và cuội lên tới cung trăng và sống ở đó. Mỗi năm cây đa chỉ rụng xuống biển có một lá duy nhất. Những chú cá heo đã chực sẵn bên dưới, khi lá vừa rơi xuống đến mặt nước thì chúng tranh nhau đớp lấy chiếc lá, coi như cứu chữa cho tộc loại chúng. Và mỗi năm ngày này chúng ta nhìn lên mặt trăng điều thể hiện rõ đó là hình ảnh của môt cái cây lớn và một chiếc bóng được cho là chú cuội trên đó.

Huyền thoại chị hằng

Ngày xưa, có cặp vợ chồng yêu thương nhau tên là Hậu Nghệ và Hằng Nga. Hậu Nghệ theo huyền thoại là người anh hùng đã cứu loài người khỏi mặt trời khi đó sự thiêu đốt của 9 cái mặt trời. Còn vợ chàng, là Hằng Nga xinh đẹp tuyệt trần, đôn hậu và dịu dàng tốt bụng. Hai vợ chồng họ có cuộc sống thật ấm êm hạnh phúc và sự kính trọng của dân làng thời đó.

Một hôm, chàng bèn du ngoạn ở núi Côn Lôn để đến thăm bạn hữu của mình. Trên đường thì, vô tình chàng gặp Vương mẫu nương nương. Với một dưc độ và sự tài giỏi của mình Vương mẫu đã cho chàng một viên trường sinh bất lão. Viên thuốc này khi uống sẽ trở thành tiên và bay lên trời, vì muốn ở trần gian nên chàng đã dấu đi và không nói cho ai biết. Nhưng trong đám học trò của Hậu Nghệ có kẻ tâm địa cũng như lòng dạ không tốt là Bồng Mông. Việc vợ chàng đang cất giữ viên thuốc đã bị Bồng Mông biết được. Nhân lúc Hậu Nghệ dẫn mọi học trò của mình ra ngoài săn bắn, Bồng Mông lại giả vờ lâm bệnh, xin ở lại nhà nghỉ ngơi. Và đợi Hậu Nghệ dẫn mọi người đi khỏi, Bồng Mông đã đột nhập vào hậu viện của chàng, và rút kiếm phải ép Hằng Nga phải đưa thuốc bất tử cho hắn.

Sự tích chị hàng trên cung trăng
Sự tích chị hàng trên cung trăng

Trong lúc nguy cấp ấy, không thể để viên thuốc lọt vào tay kẻ gian ác, Hằng Nga đành mở hộp lấy thuốc cho vào miệng mình và nuốt. Nuốt thuốc xong viên thuốc ấy, Hằng Nga bỗng trở nên nhẹ nhàn và rời mặt đất, hướng về phía cánh cửa và bay lên bầu trời. Do quá nặng tình với chồng, ở trần gian nên nàng đã bay đến Mặt trăng, nơi gần nhất để có thể nhìn thấy nhân gian.

Khi đó chàng Hậu Nghệ vừa về đến nhà thì đã không thấy vợ. Trong lúc đau khổ ấy, chàng ngửa cổ lên trời về đêm thăm thẳm, gọi tên vợ hiền một cách thống khổ. Bỗng nhiên, lúc đó mặt trăng trở sáng ngời một cách đặt biệt trên mặt trăng khi ấy xuất hiện một bóng người đang lay động và trông rất giống Hằng Nga. Đau khổ, Hậu Nghệ sai người lập hương án, thắp nén hương gửi lên Hằng Nga nơi cung trăng những món ăn và đồ vật mà nàng yên thích. Khi nghe tin Hằng Nga đã thành tiên nữa và bay lên cung trăng, dân làng lần lượt đến bái cùng, cầu xin nàng Hằng Nga tốt bụng có thể ban cho sự may mắn và bình an. Từ đó, phong tục “bái Nguyệt” vào ngày tết trung thu được truyền đi trong ngày này ở dân gian.

Sự tích thỏ ngọc 1:

Thời xa xưa có tuyên truyền rằng, có một đôi thỏ tu nhiều năm, đã đắc đạo thành tiên. Chúng có bốn chú thỏ nhỏ trắng tinh khôi và trông rất đáng yêu. Một hôm, Ngọc Hoàng đã triệu kiến thỏ chồng lên thiên cung để hỏi một vài vấn đề. Khi đi đến Nam thiên môn, thì nhìn thấy Thái Bạch Kim Tinh dẫn theo vài người và áp giải Hằng Nga đi ngang qua mình. Thỏ tiên không biết điều gì đã xảy ra, liền hỏi một vị thần gác cửa thên thiên môn. Sau khi nghe được câu chuyện của Hằng Nga, Thỏ tiên thấy rằng Hằng Nga chỉ vì muốn giúp bách tính nên đã phạm lỗi, nên rất thương cảm cho nàng.

Sự tích thỏ ngọc trên cung trăng
Sự tích thỏ ngọc trên cung trăng

Khi nghĩ đến Hằng Nga có một mình và bị nhốt trển cung trăng, cô đơn đau khổ biết mấy, nếu như có người ở cùng với nàng để trò chuyện thì thật tốt, nhưng chợt nghĩ đến bốn con thơ của mình, Thỏ tiên đã ngay lập tức bay trở về nhà và gặp và hỏi vợ mình để có thể lên sống cùng với nàng cho có người bầu bạn.

Sự tích Thỏ Ngọc 2:

Tương truyền thời xa xưa có ba vị thần đã tiên hóa thành ba ông lão đi xin ăn của cáo, khỉ và thỏ. Trong khi đó có cáo và khỉ đều có sẵn thức ăn dự trữ để cứu giúp, chỉ có thỏ thì trong tay không có gì cả. Sau đó, thì thỏ nói: “Mọi người hãy ăn thịt của tôi đi!”, rồi sau đố thỏ liền nhảy ngay vào lửa đang cháy, tự nướng chín bản thân mình.

Sự tích của thỏ ngọc
Sự tích của thỏ ngọc

Thấy vậy các vị thần vô cùng cảm động trước hình ảnh ấy, và đã đưa thỏ lên cung trăng sống, trở thành Thỏ Ngọc lưu truyền.

Hiện nay có các hãng bánh trung thu nổi tiếng bạn có thể lựa chọn để có thể làm quà biếu trung ngày tết trung thu hiện nay.

Với những câu chuyện cũng như huyện thoại để bạn có thể giúp bạn hiểu rõ và biết hơn về những kiến thức của mình về sự tích về tết trung thu và ngày trăng rằm tháng 8 hàng năm.

Trả lời